Rút ngắn thời gian cấp phép cho chuyên gia khoa học và công nghệ
23:14, ngày 31-07-2015
Từ 1-10, thời hạn cấp giấy phép lao động cho người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam được rút xuống còn 3 ngày làm việc, thay vì 10 ngày như hiện nay.
Thông tư 24 quy định chi tiết thi hành Khoản 6 Điều 14 của Nghị định 87 ngày 22/9/2014 của Chính phủ, về thu hút cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ là người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam.
Theo đó, đối tượng áp dụng Thông tư 24 là người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam, sau đây gọi chung là chuyên gia khoa học và công nghệ; các cơ quan, tổ chức nơi chuyên gia khoa học và công nghệ làm việc.
Trường hợp người Việt Nam ở nước ngoài tham gia hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam nhập cảnh bằng hộ chiếu Việt Nam không thuộc đối tượng áp dụng của Thông tư này.
Về trình tự cấp giấy phép lao động, theo Thông tư mới, trước thời hạn ít nhất 10 ngày làm việc thay quy định hiện nay là 15 ngày kể từ ngày chuyên gia khoa học và công nghệ dự kiến bắt đầu làm việc tại Việt Nam thì cơ quan, tổ chức phải nộp trực tiếp 1 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động hoặc gửi qua đường bưu điện hay gửi thư điện tử qua website http://www.vieclamvietnam.gov.vn đến Cục Việc làm thuộc Bộ Lao động - Thương binh và xã hội.
Thời hạn để Cục Việc làm cấp giấy phép lao động cho chuyên gia khoa học và công nghệ là trong 3 ngày làm việc thay quy định hiện nay là 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động. Trường hợp không cấp giấy phép lao động, Cục Việc làm, Bộ Lao động -Thương binh và xã hội phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bên cạnh đó, Thông tư này cũng quy định cụ thể về Giấy phép lao động; Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động; Thời hạn của giấy phép lao động; Các trường hợp cấp lại giấy phép lao động; Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép lao động; Trình tự cấp lại giấy phép lao động; Nhận giấy phép lao động được cấp, cấp lại./.
Theo đó, đối tượng áp dụng Thông tư 24 là người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam, sau đây gọi chung là chuyên gia khoa học và công nghệ; các cơ quan, tổ chức nơi chuyên gia khoa học và công nghệ làm việc.
Trường hợp người Việt Nam ở nước ngoài tham gia hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam nhập cảnh bằng hộ chiếu Việt Nam không thuộc đối tượng áp dụng của Thông tư này.
Về trình tự cấp giấy phép lao động, theo Thông tư mới, trước thời hạn ít nhất 10 ngày làm việc thay quy định hiện nay là 15 ngày kể từ ngày chuyên gia khoa học và công nghệ dự kiến bắt đầu làm việc tại Việt Nam thì cơ quan, tổ chức phải nộp trực tiếp 1 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động hoặc gửi qua đường bưu điện hay gửi thư điện tử qua website http://www.vieclamvietnam.gov.vn đến Cục Việc làm thuộc Bộ Lao động - Thương binh và xã hội.
Thời hạn để Cục Việc làm cấp giấy phép lao động cho chuyên gia khoa học và công nghệ là trong 3 ngày làm việc thay quy định hiện nay là 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động. Trường hợp không cấp giấy phép lao động, Cục Việc làm, Bộ Lao động -Thương binh và xã hội phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bên cạnh đó, Thông tư này cũng quy định cụ thể về Giấy phép lao động; Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động; Thời hạn của giấy phép lao động; Các trường hợp cấp lại giấy phép lao động; Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép lao động; Trình tự cấp lại giấy phép lao động; Nhận giấy phép lao động được cấp, cấp lại./.
Kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ  (31/07/2015)
Việt Nam gửi lời chia buồn vụ tai nạn máy bay quân sự tại Lào  (31/07/2015)
Xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo đáp ứng yêu cầu mới  (31/07/2015)
PVN xây dựng Đảng bộ vững mạnh toàn diện, phát huy vai trò là một trụ cột của nền kinh tế  (31/07/2015)
Toàn cầu hóa từ góc nhìn văn hóa  (31/07/2015)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển