Liên minh Tây Âu sẽ không còn tồn tại
TCCSĐT - Theo Ri-a Nô-vô-xti, Liên minh Tây Âu (WEU) - khối liên kết quân sự - chính trị được thành lập vào năm 1948, tại Bruc-xen sẽ không còn tồn tại. Hoạt động của Liên minh sẽ được hoàn toàn chấm dứt vào cuối tháng 6 năm 2011.
Liên minh này được thành lập trên cơ sở Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội và phòng vệ tập thể, do Bỉ, Anh, Luc-xăm-bua, Hà Lan và Pháp ký ngày 17 tháng 3 năm 1948 tại Bruc-xen. Mục đích của tổ chức này được tuyên bố là nhằm đối phó với "các mối đe dọa của Liên Xô" và "ngăn chặn sự hồi sinh của chủ nghĩa phát xít Đức”. Tham gia Liên minh này còn có các nước Hy Lạp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha và CHLB Đức (Tây Đức trước đây).
Tuy nhiên, sau khi Tổ chức Hiệp ước quân sự Bắc Đại tây dương (NATO) được thành lập vào năm 1949 thì WEU đã lùi lại phía sau, chỉ còn đảm trách việc phối hợp chính sách an ninh giữa các quốc gia châu Âu. Sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc, các nước thuộc khối Đông Âu và ba nước vùng Ban-tich thuộc Liên Xô trước đây đã gia nhập Tổ chức này.
Kim ngạch xuất nhập khẩu quý I/2010  (01/04/2010)
Giá trị sản xuất công nghiệp quý I/2010 tăng 13,6%  (01/04/2010)
Cả nước có thêm 13,2 nghìn doanh nghiệp  (01/04/2010)
Vốn đầu tư xã hội quý 1-2010 tăng 26,23% so cùng kỳ năm 2009  (01/04/2010)
Giá trị sản xuất công nghiệp Quý I/2010 tăng 13,6%  (01/04/2010)
GDP quý I tăng 5,83%  (01/04/2010)
- Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Pháp: Nền tảng góp phần phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Pháp
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay