Tàu Trung Quốc đi vào vùng biển tranh chấp với Nhật Bản
23:24, ngày 17-05-2016
Theo hãng tin Kyodo, ngày 17-5-2016, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết bốn tàu Hải cảnh Trung Quốc, trong đó có một tàu dường như được trang bị súng, đã đi vào vùng biển xung quanh quần đảo tranh chấp với Nhật Bản mà Tokyo gọi là Senkaku trong khi Trung Quốc gọi là Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.
Sở chỉ huy lực lượng bảo vệ bờ biển khu vực 11 tại Naha, tỉnh Okinawa thông báo vụ xâm nhập trên xảy ra vào khoảng 14 giờ 30 phút chiều cùng ngày (giờ địa phương) và kéo dài trong khoảng 2 giờ. Tàu tuần tra Nhật Bản đã cảnh cáo các tàu trên, yêu cầu họ rời khỏi vùng biển này.
Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là nhóm đảo nhỏ nằm cách đảo chính của tỉnh Okinawa của Nhật Bản khoảng 400km về phía Tây và hiện do Nhật Bản kiểm soát, nhưng Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền và thường xuyên đưa tàu hoặc máy bay đến vùng biển này.
Tranh chấp chủ quyền đã gây căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước suốt thời gian qua, đặc biệt sau khi Tokyo tiến hành quốc hữu hóa 3 trong số 5 đảo tại đây hồi tháng 9-2012./.
Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là nhóm đảo nhỏ nằm cách đảo chính của tỉnh Okinawa của Nhật Bản khoảng 400km về phía Tây và hiện do Nhật Bản kiểm soát, nhưng Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền và thường xuyên đưa tàu hoặc máy bay đến vùng biển này.
Tranh chấp chủ quyền đã gây căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước suốt thời gian qua, đặc biệt sau khi Tokyo tiến hành quốc hữu hóa 3 trong số 5 đảo tại đây hồi tháng 9-2012./.
Việt Nam-Malaysia thúc đẩy hợp tác dầu khí ở khu vực chồng lấn  (17/05/2016)
Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc: Tất cả đã sẵn sàng cho ngày bầu cử  (17/05/2016)
Việt Nam hoan nghênh việc Hàn Quốc nối lại tiếp nhận lao động  (17/05/2016)
Thủ tướng Lào kết thúc chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam  (17/05/2016)
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp Chủ tịch Duma Quốc gia Nga và thăm Tập đoàn dầu khí Zarubezneft  (17/05/2016)
Những phát biểu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam sau vụ cá chết  (17/05/2016)
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh kinh tế, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên