Đức sẽ mất gần 100 tỷ euro để giải quyết khủng hoảng tỵ nạn
22:10, ngày 14-05-2016
Ngày 14-5-2016, tạp chí "Der Spiegel" của Đức cho biết từ nay cho đến cuối năm 2020, chính phủ nước này dự kiến phải chi khoảng 93,6 tỷ euro cho các chi phí liên quan đến cuộc khủng hoảng người tỵ nạn.
Dẫn bản dự thảo từ Bộ Tài chính Đức về cuộc đàm phán với 16 bang của nước này, tạp chí trên nói rằng con số trên bao gồm chi phí cho việc cung cấp nơi ở và giúp hòa nhập những người tỵ nạn cũng như giải quyết tận gốc nguyên nhân khiến người dân di cư khỏi các khu vực bất ổn.
Nhà chức trách đưa ra con số ước lượng này dựa trên 600.000 người di cư tới Đức trong năm 2016, 400.000 người vào năm 2017 và 300.000 người mỗi năm sau đó, đồng thời dự đoán khoảng 55% trong số những người tị nạn hợp pháp sẽ có việc làm sau 5 năm.
Người phát ngôn Bộ Tài chính Đức từ chối bình luận về các con số, nhấn mạnh chính phủ cùng các bang đang tiến hành đàm phán và sẽ nhóm họp lần nữa vào ngày 31/5 để thảo luận về việc phân chia chi phí giải quyết tỵ nạn.
93,6 tỷ euro là con số sẽ gây quan ngại về ảnh hưởng của các đợt người di cư mới tới nền kinh tế lớn nhất châu Âu này, vốn đã tiếp nhận hơn 1 triệu người tỵ nạn trong năm 2015./.
Nhà chức trách đưa ra con số ước lượng này dựa trên 600.000 người di cư tới Đức trong năm 2016, 400.000 người vào năm 2017 và 300.000 người mỗi năm sau đó, đồng thời dự đoán khoảng 55% trong số những người tị nạn hợp pháp sẽ có việc làm sau 5 năm.
Người phát ngôn Bộ Tài chính Đức từ chối bình luận về các con số, nhấn mạnh chính phủ cùng các bang đang tiến hành đàm phán và sẽ nhóm họp lần nữa vào ngày 31/5 để thảo luận về việc phân chia chi phí giải quyết tỵ nạn.
93,6 tỷ euro là con số sẽ gây quan ngại về ảnh hưởng của các đợt người di cư mới tới nền kinh tế lớn nhất châu Âu này, vốn đã tiếp nhận hơn 1 triệu người tỵ nạn trong năm 2015./.
Xây dựng Tượng đài hữu nghị Campuchia-Việt Nam tại Battambang  (14/05/2016)
Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Anh từ trần, thọ 104 tuổi  (14/05/2016)
Hội thảo về triển vọng phát triển quan hệ giữa Việt Nam và Nga  (14/05/2016)
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thiếu niên, nhi đồng  (14/05/2016)
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong phát hiện, xử lý tham nhũng  (14/05/2016)
Tổng Bí thư tiếp Đoàn Đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc  (14/05/2016)
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Từ Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị trong tình hình mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay