FAO: Chính sách phát triển các nước làm ảnh hưởng tới nghề cá
15:33, ngày 30-01-2015
Ngày 29-01, Tổ chức Nông - Lương Liên hợp quốc (FAO) đã thúc giục cộng đồng quốc tế cần quản lý tốt hơn mạng lưới hồ và sông suối, nơi cung cấp nguồn thủy sản và nước uống cho hàng triệu người, giúp duy trì nguồn dinh dưỡng và đóng góp cho kinh tế thế giới.
Ông Árni M. Mathiesen, Trợ lý Tổng Giám đốc FAO về nghề cá và thủy sản cho biết “Nghề cá đã cung cấp nguồn dinh dưỡng giá trị và nhiều việc làm cho người dân nhưng thường không được chú ý đúng mức. Tới nay, nỗ lực gắn kết hiệu quả nghề đánh bắt cá với chương trình phát triển lớn hơn đã không đạt mục tiêu cần thiết".
Nhận định của ông Mathiesen được đưa ra khi FAO và các đối tác liên quan vừa bế mạc Hội nghị toàn cầu về ngư nghiệp.
Hội nghị đưa ra kết luận rằng nhiều chính sách phát triển ở các quốc gia đã không tính đến tác động tiêu cực đối với nghề cá.
Theo FAO, sông hồ là nguồn cung cấp protein, vi chất dinh dưỡng, vitamin và chất béo cho hàng triệu người, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển, nơi khoảng hơn 60 triệu người phải dựa vào sông hồ cho sinh kế của mình.
Ước tính, khoảng 71 quốc gia có thu nhập thấp hiện đã sản xuất bảy triệu tấn thủy sản đánh bắt nội địa mỗi năm.
Tuy nhiên, theo FAO, sông hồ đang chịu tác động mạnh bởi các nhu cầu khác của con người gồm việc sản xuất năng lượng, du lịch và cạnh tranh nguồn nước, những hoạt động đang gây phá vỡ hệ thống sinh thái.
Nhiều ý kiến tại hội nghị do FAO chủ trì đã kêu gọi cộng đồng quốc tế cần thúc đẩy một số hiệp ước nhằm bảo đảm nguồn nước sạch được sử dụng “một cách bền vững và thông minh hơn"./.
Nhận định của ông Mathiesen được đưa ra khi FAO và các đối tác liên quan vừa bế mạc Hội nghị toàn cầu về ngư nghiệp.
Hội nghị đưa ra kết luận rằng nhiều chính sách phát triển ở các quốc gia đã không tính đến tác động tiêu cực đối với nghề cá.
Theo FAO, sông hồ là nguồn cung cấp protein, vi chất dinh dưỡng, vitamin và chất béo cho hàng triệu người, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển, nơi khoảng hơn 60 triệu người phải dựa vào sông hồ cho sinh kế của mình.
Ước tính, khoảng 71 quốc gia có thu nhập thấp hiện đã sản xuất bảy triệu tấn thủy sản đánh bắt nội địa mỗi năm.
Tuy nhiên, theo FAO, sông hồ đang chịu tác động mạnh bởi các nhu cầu khác của con người gồm việc sản xuất năng lượng, du lịch và cạnh tranh nguồn nước, những hoạt động đang gây phá vỡ hệ thống sinh thái.
Nhiều ý kiến tại hội nghị do FAO chủ trì đã kêu gọi cộng đồng quốc tế cần thúc đẩy một số hiệp ước nhằm bảo đảm nguồn nước sạch được sử dụng “một cách bền vững và thông minh hơn"./.
Thông điệp Liên bang Mỹ năm 2015: Những điểm mới mang tính lịch sử  (30/01/2015)
Kỷ niệm 65 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và Nga  (30/01/2015)
Nơi lưu giữ ký ức về những ngày chuẩn bị thành lập Đảng  (30/01/2015)
Triển lãm “Quan hệ hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga” tại Hà Nội  (30/01/2015)
Đàm phán Việt - Trung về hiệp định tàu thuyền đi lại ở cửa sông Bắc Luân  (30/01/2015)
Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng  (29/01/2015)
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên và một số giải pháp trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
- Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
- Tỉnh Quảng Trị tập trung lãnh đạo, chỉ đạo một số nhiệm vụ trọng tâm tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên