Nga, Kyrgyzstan hợp tác quân sự bảo đảm an ninh
Người đứng đầu Cơ quan hợp tác quân sự quốc tế Bộ Quốc phòng Liên bang Nga Sergey Koshelev tuyên bố với báo giới sau phiên họp cấp bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng các nước Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể (CSTO) ngày 23-9.
Ông Koshelev cho biết mặc dù có những nỗ lực của CSTO, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) và các tổ chức quốc tế hàng đầu khác, tình hình chính trị - quân sự tại khu vực Trung Á vẫn không ổn định và diễn biến dưới tác động của rất nhiều thách thức và nguy cơ.
Theo ông Koshelev, rút Lực lượng hỗ trợ an ninh quốc tế khỏi Afghanistan có thể khiến xung đột ở nước này trầm trọng hơn, làm gia tăng dòng người tị nạn cũng như hoạt động khủng bố phá hoại của các phe nhóm cực đoan Hồi giáo trong khu vực.
Hợp tác quân sự giữa Nga và Kyrgyzstan nhằm áp dụng những biện pháp phòng ngừa để xây dựng và phát triển các cơ chế bảo đảm an ninh một cách hiệu quả và thiết thực nhất.
Trong khuôn khổ thỏa thuận hợp tác, bắt đầu từ cuối năm 2013 Nga sẽ cung cấp vũ khí, khí tài để tăng tiềm lực quân sự, cũng như đào tạo nhân lực cho quân đội Kyrgyzstan./.
Hy Lạp muốn né các biện pháp "thắt lưng buộc bụng"  (23/09/2013)
Việt Nam là thành viên tích cực của Liên hợp quốc  (23/09/2013)
Sửa Luật Ngân sách Nhà nước, nâng hiệu quả quản lý  (23/09/2013)
"Có thể nhân rộng viet-phap.vn thành website mẫu"  (23/09/2013)
Phần Lan muốn thúc đẩy quan hệ hữu nghị với Việt Nam  (23/09/2013)
Cần ban hành luật để siết chặt quản lý đầu tư công  (23/09/2013)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển