Tạp chí Cộng sản số 828 (10 - 2011)
15:12, ngày 14-10-2011
Quán triệt và thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng
Nguyễn Phú Trọng - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
Ngày 16-9-2011, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và đồng chí Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã làm việc với cơ quan Ủy ban Kiểm tra Trung ương về tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng và công tác xây dựng cơ quan Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu bài lược ghi ý kiến phát biểu quan trọng của đồng chí Tổng Bí thư.
Phùng Quang Thanh - Đường Hồ Chí Minh trên biển - Một sáng tạo chiến lược của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - bài học còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Cùng với đường Hồ Chí Minh trên bộ, đường Hồ Chí Minh trên biển đã trở thành huyền thoại anh dũng, kiên cường của quân và dân ta trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Tinh thần cách mạng tiến công của đường Hồ Chí Minh trên biển mãi mãi không phai nhạt bởi ý nghĩa hào hùng và vẻ vang của nó đã tô thắm truyền thống anh dũng quật cường của quân đội ta và dân tộc ta...
Nguyễn Quốc Cường - Phát huy vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam tham gia thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Từ thực tế hoạt động, với những kết quả đã đạt được và những vấn đề đang đặt ra, để Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa X đi vào cuộc sống, trở thành hiện thực sinh động, Hội Nông dân Việt Nam cần phải đổi mới một cách cơ bản cả về nhận thức và tổ chức, phương thức hoạt động theo cơ chế thị trường và tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới.
Nguyễn Quân - Phát triển khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững
Trong thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tiếp tục có tác động sâu sắc tới mọi mặt đời sống xã hội. Phát triển dựa vào khoa học và công nghệ trở thành xu thế tất yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Nắm bắt xu thế của thời đại, Đại hội XI của Đảng khẳng định: Phát triển khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, nâng cao dân trí, nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại trên thế giới.
Nghiên cứu - Trao đổi
Phạm Minh Hạc - Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh
Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh có vị trí đặc biệt nhất trong triết lý giáo dục Việt Nam. Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh chỉ đạo việc hoạch định đường lối, chính sách phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước ta, qua hơn nửa thế kỷ, cả thời chiến lẫn thời bình, đã xây dựng được một hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh, cung cấp nguồn nhân lực thực hiện các nhiệm vụ cách mạng. Đó là một bộ phận trong hệ tư tưởng chỉ đạo thành công cách mạng Việt Nam, kháng chiến thắng lợi, xây dựng một nước Việt Nam mới, mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc. Trong thời gian qua, triết lý giáo dục Hồ Chí Minh ở nhiều chỗ, nhiều nơi, nhiều lúc chưa được thấu triệt, thực hiện chưa đến nơi đến chốn, thậm chí bị quên lãng, thành thử hệ thống giáo dục của chúng ta còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm, bất cập, chưa theo kịp yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới.
Nhị Lê - Nâng cao vị thế và năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam
Bốn mươi hai năm trước, trong Di chúc của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền”. Bốn mươi hai năm sau, kể từ đó, Đảng ta khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011): “Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội...”.
Nguyễn Linh Khiếu - Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tinh thần Đại hội XI của Đảng
Nghiên cứu tiến trình phát triển của lịch sử, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê-nin khẳng định, thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tại Đại hội XI, Đảng ta chỉ rõ, để đạt được những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, “chúng ta nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen”.
Phạm Ngọc Quang - Nguyễn Hiền Lương - Dân chủ xã hội chủ nghĩa - mục tiêu và động lực của đổi mới ở nước ta
Đại hội XI của Đảng đã khẳng định sự cần thiết phải quán triệt và thực hiện tốt quan điểm: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Quan điểm này là sự kế thừa, bổ sung, phát triển sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ xã hội chủ nghĩa và là kết quả phù hợp với lô-gíc phát triển tư duy lý luận của Đảng về dân chủ trong quá trình đổi mới đất nước.
Ngô Quang Minh - Một số nhận thức về sở hữu và thành phần kinh tế trong Văn kiện Đại hội XI của Đảng
Trong quá trình 25 năm đổi mới của Việt Nam từ năm 1986 đến nay, vấn đề sở hữu và các thành phần kinh tế luôn được đặt ra như một đối tượng nhận thức lại do yêu cầu phát triển của thực tiễn. Những đổi mới trong quan điểm của Đảng về sở hữu và các thành phần kinh tế thể hiện qua các kỳ đại hội là một trong những yếu tố có tính chất quyết định giải phóng sức dân, sức sản xuất của toàn xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Nguyễn Khánh Bật - Vị trí, vai trò của trí thức trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tinh thần Đại hội XI của Đảng
Trong văn kiện Đại hội XI, từ đổi mới mô hình tăng trưởng đến phát triển nhanh gắn với phát triển bền vững, Đảng ta đều chú trọng làm nổi bật vị trí, vai trò của trí thức. Đảng ta khẳng định phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những khâu đột phá để cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, bảo đảm phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước. Điều này cho thấy, trí thức có vị trí, vai trò đặc biệt trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Phạm Việt Dũng - Xây dựng đội ngũ doanh nhân đáp ứng yêu cầu hiện nay
Sau 25 năm đổi mới, kinh tế nước ta có sự phát triển vượt bậc, đời sống xã hội được nâng cao mọi mặt. Đạt được thành tựu đó không thể không kể đến đóng góp của đội ngũ doanh nhân, một tầng lớp mới xuất hiện trong cơ cấu xã hội Việt Nam. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đưa ra định hướng: “Xây dựng đội ngũ những nhà kinh doanh có tài, những nhà quản lý giỏi, có trách nhiệm xã hội, tâm huyết với đất nước và dân tộc”. Đây là một trong những điều kiện tiên quyết để tiếp tục đưa công cuộc đổi mới đến thành công.
Thực tiễn - Kinh nghiệm
Nguyễn Sáng Vang - Phát huy truyền thống, tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, xây dựng Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá ở khu vực miền núi phía Bắc vào năm 2020
Những năm gần đây, vượt lên những khó khăn của một tỉnh miền núi, Đảng bộ và nhân dân Tuyên Quang đã nỗ lực khai thác tiềm năng, phát huy nội lực và đạt được nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh. Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Đảng bộ và nhân dân Tuyên Quang quyết tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, phấn đấu trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực miền núi phía Bắc vào năm 2020.
Hà Ban - Xây dựng, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực - khâu đột phá để Kon Tum thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo vào năm 2015
Với đặc điểm và lợi thế là tỉnh miền núi, vùng cao biên giới ở cực bắc Tây Nguyên, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng; là đầu mối giao lưu kinh tế trong nước và quốc tế, cách không xa vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; một trong 10 tỉnh thuộc khu vực tam giác phát triển của 3 nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia..., Kon Tum xác định phải tăng cường đầu tư xây dựng, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và các sản phẩm chủ lực, nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững, để thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo vào năm 2015.
Dương Thanh Bình - Cà Mau cải thiện môi trường đầu tư, tạo nguồn lực phát triển nhanh và bền vững
Những năm qua, tỉnh Cà Mau đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững an ninh - quốc phòng. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Một trong những nguyên nhân được xác định là môi trường và khả năng thu hút đầu tư của tỉnh còn nhiều hạn chế. Trong giai đoạn 2011 - 2015, Đảng bộ Cà Mau xác định: Phải cải thiện môi trường đầu tư, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL, tăng cường liên kết, hợp tác với các địa phương trong vùng và cả nước; huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư nhằm phát triển kinh tế - xã hội nhanh hơn so với bình quân cả nước, nâng cao chất lượng tăng trưởng.
Nguyễn Văn Sỹ - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Công tác phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao luôn được Đảng bộ tỉnh Quảng Nam xác định là nhiệm vụ hết sức quan trọng, là một trong 3 hướng đột phá thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015, đưa Quảng Nam phát triển đạt mức khá ở khu vực miền Trung, trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Trương Mạnh Sơn - Năm mươi năm - một chặng đường vẻ vang của công tác đảng ngoài nước
Quá trình xây dựng và trưởng thành của công tác đảng ngoài nước luôn gắn liền với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Trong suốt thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn dành sự quan tâm sâu sắc, lãnh đạo, chỉ đạo, định hướng công tác xây dựng Đảng ở ngoài nước. Năm mươi năm qua, công tác đảng ngoài nước được củng cố và phát triển, đóng góp quan trọng vào thắng lợi của công tác đối ngoại nói riêng và sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nói chung.
Phạm Hạnh Sâm - Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay
Được tham gia lãnh đạo, quản lý, được trao quyền, cùng với việc trau dồi về phẩm chất, năng lực thực sự, người phụ nữ sẽ thực hiện tốt vai trò đại diện cho ý chí, nguyện vọng của chính bản thân phụ nữ, một lực lượng chiếm 50,5% dân số và trên 47% lực lượng lao động xã hội. Đồng thời, phụ nữ có điều kiện thuận lợi để phát huy tiềm năng, sức lực và trí tuệ đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp đổi mới đất nước và sự nghiệp bình đẳng giới.
Phạm Quốc Doanh - Đẩy nhanh tiến độ rà soát, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chuyển sang thuê đất đối với nông, lâm trường quốc doanh
Nghị quyết số 28-NQ/TW, ngày 16-6-2003 của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm trường quốc doanh đã xác định: rà soát, xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, xác định ranh giới, cắm mốc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chuyển sang thuê đất là một trong những nội dung quan trọng của quá trình sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm trường quốc doanh. Sau hơn 8 năm triển khai thực hiện, đến nay việc thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW đã thu được những kết quả nhất định, song cần có những giải pháp tích cực hơn nữa để đẩy nhanh tiến trình này.
Sinh hoạt tư tưởng
Tô Phương - Cần loại bỏ những cán bộ “giã cào” !
Trước hết, tôi có mấy lời về hai chữ: “Giã cào”! Quê tôi thuộc một tỉnh vùng biển. Bà con ngư dân làm nghề biển thường sử dụng nhiều loại lưới để đánh bắt hải sản. Trong đó có một loại lưới vừa to, vừa cao, vừa dày, các mắt lưới được đan rất nhỏ khiến những con tôm, con tép, con cá nhỏ xíu, thậm chí cả đến những đàn cá lòng tong vừa mới nở cũng không thoát khỏi loại lưới này. Đó là loại lưới giã cào. Đã có nơi, chính quyền địa phương phải ban hành lệnh cấm bà con ngư dân sử dụng loại lưới giã cào, vì nếu không thì loại lưới này sẽ “tiêu diệt” sạch sành sanh các loài tôm, cá vừa mới nở, sẽ làm cho vùng biển đó kiệt quệ, tôm cá không kịp lớn và sẽ không có cơ hội sinh sôi nảy nở.
Thế giới: Vấn đề - Sự kiện
Nguyễn Mai Hường - Một số vấn đề về an ninh năng lượng khu vực Đông Bắc Á
Đông Bắc Á là khu vực đông dân nhất thế giới, đóng vai trò đầu tàu năng động và hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, từ năm 2010, nhu cầu năng lượng của khu vực đã gia tăng nhanh chóng, đặt ra những thách thức lớn hơn đối với những “người khổng lồ” về tiêu thụ năng lượng, như Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Lê Kim Sa - Kinh nghiệm quốc tế về tránh “bẫy thu nhập trung bình”
Một quốc gia phát triển thành nước có mức thu nhập trung bình sẽ không bảo đảm quốc gia đó tiếp tục phát triển, mà trái lại dễ có nguy cơ rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”. Trên thế giới có nước đã thành công hoặc thất bại để thoát khỏi bẫy này. Là một nước đi sau, việc học hỏi kinh nghiệm của nước đi trước sẽ giúp Việt Nam tiến nhanh hơn và tránh được những cản trở trên con đường phát triển.
Vũ Lê Thái Hoàng - Tham vọng của Mỹ trong năm APEC 2011 và vai trò của ASEAN trong cấu trúc khu vực
Trong tổng thể chiến lược khu vực mới của chính quyền B. Ô-ba-ma, APEC tiếp tục là cầu nối quan trọng, phù hợp nhất để gắn kết lợi ích kinh tế của Mỹ với kinh tế khu vực, và cũng là công cụ hiệu quả để hiện thực hóa cam kết “quay trở lại khu vực”. Thông điệp do Ngoại trưởng Mỹ H. Clin-tơn công bố tại Hội nghị các quan chức cấp cao APEC lần thứ nhất tại Oa-sinh-tơn (ngày 9-3-2011) về những ưu tiên của Mỹ trong chương trình nghị sự APEC 2011 đã cho thấy rõ tham vọng này, khi Mỹ làm chủ nhà APEC 2011. Trong khi đó, nhờ nhạy bén với sự đa dạng của khu vực và kiên trì cách tiếp cận xây dựng và hợp tác nhằm bảo đảm hòa bình, ổn định khu vực, ASEAN đã và đang có những đóng góp vào quá trình định hình cấu trúc khu vực thông qua các cơ chế hợp tác ở các tầng nấc và lĩnh vực khác nhau.
Nguyễn Minh - Cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố - một thập niên nhìn lại
Tại nước Mỹ và nhiều nơi trên thế giới vừa diễn ra các hoạt động kỷ niệm 10 năm (11-9-2001 - 11-9-2011) ngày nước Mỹ rung chuyển bởi cuộc tấn công khủng bố vào hai tòa tháp ở khu Trung tâm Thương mại thế giới, làm gần 3.000 người thiệt mạng. Đây cũng là dịp để cộng đồng quốc tế cùng nhìn lại và suy ngẫm về “Cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố” do Mỹ phát động sau khi xảy ra sự kiện bi thảm này./.
Nguyễn Phú Trọng - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
Ngày 16-9-2011, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và đồng chí Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã làm việc với cơ quan Ủy ban Kiểm tra Trung ương về tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng và công tác xây dựng cơ quan Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu bài lược ghi ý kiến phát biểu quan trọng của đồng chí Tổng Bí thư.
Phùng Quang Thanh - Đường Hồ Chí Minh trên biển - Một sáng tạo chiến lược của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - bài học còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Cùng với đường Hồ Chí Minh trên bộ, đường Hồ Chí Minh trên biển đã trở thành huyền thoại anh dũng, kiên cường của quân và dân ta trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Tinh thần cách mạng tiến công của đường Hồ Chí Minh trên biển mãi mãi không phai nhạt bởi ý nghĩa hào hùng và vẻ vang của nó đã tô thắm truyền thống anh dũng quật cường của quân đội ta và dân tộc ta...
Nguyễn Quốc Cường - Phát huy vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam tham gia thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Từ thực tế hoạt động, với những kết quả đã đạt được và những vấn đề đang đặt ra, để Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa X đi vào cuộc sống, trở thành hiện thực sinh động, Hội Nông dân Việt Nam cần phải đổi mới một cách cơ bản cả về nhận thức và tổ chức, phương thức hoạt động theo cơ chế thị trường và tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới.
Nguyễn Quân - Phát triển khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững
Trong thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tiếp tục có tác động sâu sắc tới mọi mặt đời sống xã hội. Phát triển dựa vào khoa học và công nghệ trở thành xu thế tất yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Nắm bắt xu thế của thời đại, Đại hội XI của Đảng khẳng định: Phát triển khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, nâng cao dân trí, nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại trên thế giới.
Nghiên cứu - Trao đổi
Phạm Minh Hạc - Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh
Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh có vị trí đặc biệt nhất trong triết lý giáo dục Việt Nam. Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh chỉ đạo việc hoạch định đường lối, chính sách phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước ta, qua hơn nửa thế kỷ, cả thời chiến lẫn thời bình, đã xây dựng được một hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh, cung cấp nguồn nhân lực thực hiện các nhiệm vụ cách mạng. Đó là một bộ phận trong hệ tư tưởng chỉ đạo thành công cách mạng Việt Nam, kháng chiến thắng lợi, xây dựng một nước Việt Nam mới, mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc. Trong thời gian qua, triết lý giáo dục Hồ Chí Minh ở nhiều chỗ, nhiều nơi, nhiều lúc chưa được thấu triệt, thực hiện chưa đến nơi đến chốn, thậm chí bị quên lãng, thành thử hệ thống giáo dục của chúng ta còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm, bất cập, chưa theo kịp yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới.
Nhị Lê - Nâng cao vị thế và năng lực cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam
Bốn mươi hai năm trước, trong Di chúc của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền”. Bốn mươi hai năm sau, kể từ đó, Đảng ta khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011): “Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội...”.
Nguyễn Linh Khiếu - Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tinh thần Đại hội XI của Đảng
Nghiên cứu tiến trình phát triển của lịch sử, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê-nin khẳng định, thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tại Đại hội XI, Đảng ta chỉ rõ, để đạt được những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, “chúng ta nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen”.
Phạm Ngọc Quang - Nguyễn Hiền Lương - Dân chủ xã hội chủ nghĩa - mục tiêu và động lực của đổi mới ở nước ta
Đại hội XI của Đảng đã khẳng định sự cần thiết phải quán triệt và thực hiện tốt quan điểm: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Quan điểm này là sự kế thừa, bổ sung, phát triển sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ xã hội chủ nghĩa và là kết quả phù hợp với lô-gíc phát triển tư duy lý luận của Đảng về dân chủ trong quá trình đổi mới đất nước.
Ngô Quang Minh - Một số nhận thức về sở hữu và thành phần kinh tế trong Văn kiện Đại hội XI của Đảng
Trong quá trình 25 năm đổi mới của Việt Nam từ năm 1986 đến nay, vấn đề sở hữu và các thành phần kinh tế luôn được đặt ra như một đối tượng nhận thức lại do yêu cầu phát triển của thực tiễn. Những đổi mới trong quan điểm của Đảng về sở hữu và các thành phần kinh tế thể hiện qua các kỳ đại hội là một trong những yếu tố có tính chất quyết định giải phóng sức dân, sức sản xuất của toàn xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Nguyễn Khánh Bật - Vị trí, vai trò của trí thức trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tinh thần Đại hội XI của Đảng
Trong văn kiện Đại hội XI, từ đổi mới mô hình tăng trưởng đến phát triển nhanh gắn với phát triển bền vững, Đảng ta đều chú trọng làm nổi bật vị trí, vai trò của trí thức. Đảng ta khẳng định phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những khâu đột phá để cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, bảo đảm phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước. Điều này cho thấy, trí thức có vị trí, vai trò đặc biệt trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Phạm Việt Dũng - Xây dựng đội ngũ doanh nhân đáp ứng yêu cầu hiện nay
Sau 25 năm đổi mới, kinh tế nước ta có sự phát triển vượt bậc, đời sống xã hội được nâng cao mọi mặt. Đạt được thành tựu đó không thể không kể đến đóng góp của đội ngũ doanh nhân, một tầng lớp mới xuất hiện trong cơ cấu xã hội Việt Nam. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đưa ra định hướng: “Xây dựng đội ngũ những nhà kinh doanh có tài, những nhà quản lý giỏi, có trách nhiệm xã hội, tâm huyết với đất nước và dân tộc”. Đây là một trong những điều kiện tiên quyết để tiếp tục đưa công cuộc đổi mới đến thành công.
Thực tiễn - Kinh nghiệm
Nguyễn Sáng Vang - Phát huy truyền thống, tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, xây dựng Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá ở khu vực miền núi phía Bắc vào năm 2020
Những năm gần đây, vượt lên những khó khăn của một tỉnh miền núi, Đảng bộ và nhân dân Tuyên Quang đã nỗ lực khai thác tiềm năng, phát huy nội lực và đạt được nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh. Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Đảng bộ và nhân dân Tuyên Quang quyết tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, phấn đấu trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực miền núi phía Bắc vào năm 2020.
Hà Ban - Xây dựng, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực - khâu đột phá để Kon Tum thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo vào năm 2015
Với đặc điểm và lợi thế là tỉnh miền núi, vùng cao biên giới ở cực bắc Tây Nguyên, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng; là đầu mối giao lưu kinh tế trong nước và quốc tế, cách không xa vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; một trong 10 tỉnh thuộc khu vực tam giác phát triển của 3 nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia..., Kon Tum xác định phải tăng cường đầu tư xây dựng, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và các sản phẩm chủ lực, nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững, để thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo vào năm 2015.
Dương Thanh Bình - Cà Mau cải thiện môi trường đầu tư, tạo nguồn lực phát triển nhanh và bền vững
Những năm qua, tỉnh Cà Mau đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững an ninh - quốc phòng. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Một trong những nguyên nhân được xác định là môi trường và khả năng thu hút đầu tư của tỉnh còn nhiều hạn chế. Trong giai đoạn 2011 - 2015, Đảng bộ Cà Mau xác định: Phải cải thiện môi trường đầu tư, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL, tăng cường liên kết, hợp tác với các địa phương trong vùng và cả nước; huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư nhằm phát triển kinh tế - xã hội nhanh hơn so với bình quân cả nước, nâng cao chất lượng tăng trưởng.
Nguyễn Văn Sỹ - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Công tác phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao luôn được Đảng bộ tỉnh Quảng Nam xác định là nhiệm vụ hết sức quan trọng, là một trong 3 hướng đột phá thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015, đưa Quảng Nam phát triển đạt mức khá ở khu vực miền Trung, trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Trương Mạnh Sơn - Năm mươi năm - một chặng đường vẻ vang của công tác đảng ngoài nước
Quá trình xây dựng và trưởng thành của công tác đảng ngoài nước luôn gắn liền với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Trong suốt thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn dành sự quan tâm sâu sắc, lãnh đạo, chỉ đạo, định hướng công tác xây dựng Đảng ở ngoài nước. Năm mươi năm qua, công tác đảng ngoài nước được củng cố và phát triển, đóng góp quan trọng vào thắng lợi của công tác đối ngoại nói riêng và sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nói chung.
Phạm Hạnh Sâm - Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay
Được tham gia lãnh đạo, quản lý, được trao quyền, cùng với việc trau dồi về phẩm chất, năng lực thực sự, người phụ nữ sẽ thực hiện tốt vai trò đại diện cho ý chí, nguyện vọng của chính bản thân phụ nữ, một lực lượng chiếm 50,5% dân số và trên 47% lực lượng lao động xã hội. Đồng thời, phụ nữ có điều kiện thuận lợi để phát huy tiềm năng, sức lực và trí tuệ đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp đổi mới đất nước và sự nghiệp bình đẳng giới.
Phạm Quốc Doanh - Đẩy nhanh tiến độ rà soát, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chuyển sang thuê đất đối với nông, lâm trường quốc doanh
Nghị quyết số 28-NQ/TW, ngày 16-6-2003 của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm trường quốc doanh đã xác định: rà soát, xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, xác định ranh giới, cắm mốc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chuyển sang thuê đất là một trong những nội dung quan trọng của quá trình sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm trường quốc doanh. Sau hơn 8 năm triển khai thực hiện, đến nay việc thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW đã thu được những kết quả nhất định, song cần có những giải pháp tích cực hơn nữa để đẩy nhanh tiến trình này.
Sinh hoạt tư tưởng
Tô Phương - Cần loại bỏ những cán bộ “giã cào” !
Trước hết, tôi có mấy lời về hai chữ: “Giã cào”! Quê tôi thuộc một tỉnh vùng biển. Bà con ngư dân làm nghề biển thường sử dụng nhiều loại lưới để đánh bắt hải sản. Trong đó có một loại lưới vừa to, vừa cao, vừa dày, các mắt lưới được đan rất nhỏ khiến những con tôm, con tép, con cá nhỏ xíu, thậm chí cả đến những đàn cá lòng tong vừa mới nở cũng không thoát khỏi loại lưới này. Đó là loại lưới giã cào. Đã có nơi, chính quyền địa phương phải ban hành lệnh cấm bà con ngư dân sử dụng loại lưới giã cào, vì nếu không thì loại lưới này sẽ “tiêu diệt” sạch sành sanh các loài tôm, cá vừa mới nở, sẽ làm cho vùng biển đó kiệt quệ, tôm cá không kịp lớn và sẽ không có cơ hội sinh sôi nảy nở.
Thế giới: Vấn đề - Sự kiện
Nguyễn Mai Hường - Một số vấn đề về an ninh năng lượng khu vực Đông Bắc Á
Đông Bắc Á là khu vực đông dân nhất thế giới, đóng vai trò đầu tàu năng động và hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, từ năm 2010, nhu cầu năng lượng của khu vực đã gia tăng nhanh chóng, đặt ra những thách thức lớn hơn đối với những “người khổng lồ” về tiêu thụ năng lượng, như Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Lê Kim Sa - Kinh nghiệm quốc tế về tránh “bẫy thu nhập trung bình”
Một quốc gia phát triển thành nước có mức thu nhập trung bình sẽ không bảo đảm quốc gia đó tiếp tục phát triển, mà trái lại dễ có nguy cơ rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”. Trên thế giới có nước đã thành công hoặc thất bại để thoát khỏi bẫy này. Là một nước đi sau, việc học hỏi kinh nghiệm của nước đi trước sẽ giúp Việt Nam tiến nhanh hơn và tránh được những cản trở trên con đường phát triển.
Vũ Lê Thái Hoàng - Tham vọng của Mỹ trong năm APEC 2011 và vai trò của ASEAN trong cấu trúc khu vực
Trong tổng thể chiến lược khu vực mới của chính quyền B. Ô-ba-ma, APEC tiếp tục là cầu nối quan trọng, phù hợp nhất để gắn kết lợi ích kinh tế của Mỹ với kinh tế khu vực, và cũng là công cụ hiệu quả để hiện thực hóa cam kết “quay trở lại khu vực”. Thông điệp do Ngoại trưởng Mỹ H. Clin-tơn công bố tại Hội nghị các quan chức cấp cao APEC lần thứ nhất tại Oa-sinh-tơn (ngày 9-3-2011) về những ưu tiên của Mỹ trong chương trình nghị sự APEC 2011 đã cho thấy rõ tham vọng này, khi Mỹ làm chủ nhà APEC 2011. Trong khi đó, nhờ nhạy bén với sự đa dạng của khu vực và kiên trì cách tiếp cận xây dựng và hợp tác nhằm bảo đảm hòa bình, ổn định khu vực, ASEAN đã và đang có những đóng góp vào quá trình định hình cấu trúc khu vực thông qua các cơ chế hợp tác ở các tầng nấc và lĩnh vực khác nhau.
Nguyễn Minh - Cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố - một thập niên nhìn lại
Tại nước Mỹ và nhiều nơi trên thế giới vừa diễn ra các hoạt động kỷ niệm 10 năm (11-9-2001 - 11-9-2011) ngày nước Mỹ rung chuyển bởi cuộc tấn công khủng bố vào hai tòa tháp ở khu Trung tâm Thương mại thế giới, làm gần 3.000 người thiệt mạng. Đây cũng là dịp để cộng đồng quốc tế cùng nhìn lại và suy ngẫm về “Cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố” do Mỹ phát động sau khi xảy ra sự kiện bi thảm này./.
Một số hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước trong khuôn khổ chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang  (14/10/2011)
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Xri Lanca  (14/10/2011)
Ngày 20-10, khai mạc Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII  (13/10/2011)
Chính phủ Việt Nam - Ấn Độ ký 6 văn kiện hợp tác  (13/10/2011)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển