Nhật Bản thông qua hiệp định đối tác kinh tế với Việt Nam
12:17, ngày 25-06-2009
Ngày 24-6, Thượng viện Nhật Bản đã chính thức thông qua hiệp định đối tác đối tác kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam. Theo nội dung hiệp định đã cam kết giữa hai bên, 92% các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nước sẽ được miễn thuế.
Cụ thể là 86% hàng nông lâm thủy sản và 97% hàng công nghiệp của Việt Nam xuất sang Nhật sẽ được hưởng ưu đãi thuế, mặt hàng khoáng sản sẽ được miễn thuế nhập khẩu, các mặt hàng xuất khẩu tôm, mực đông lạnh sẽ được giảm thuế nhập khẩu xuống 1% đến 3%.
Sẽ có khoảng 88% tổng số dòng thuế nhập khẩu từ Nhật Bản vào Việt Nam sẽ được giảm dần trong vòng 10 năm. Đặc biệt các linh kiện màn hình phẳng và DVD sẽ được giảm thuế suất nhập khẩu xuống 3%.Máy ảnh kỹ thuật số giảm 10%, tivi màu giảm xuống 40%, các linh kiện sản xuất ô tô giảm 10%-20%.
Việc Quốc hội Nhật Bản thôngqua hiệp định đối tác kinh tế song phương sẽ góp phần quan trọng cho sự nghiệp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản, mở ra nhiều cơ hội hợp tác cho doanh nghiệp hai nước./.
Ông Nguyễn Đức Cường giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị  (25/06/2009)
Thách thức đối với nguồn tài nguyên nước  (24/06/2009)
Hơn 80% học sinh trung học phổ thông đỗ tốt nghiệp  (24/06/2009)
Miễn, giảm thuế tài nguyên cho một số ngành, nghề  (24/06/2009)
- Quảng Ngãi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ
- Tăng cường vai trò của tài chính vi mô cho phát triển “nông nghiệp, nông dân và nông thôn xanh” tại Việt Nam
- Quan điểm và ứng xử của Trung Quốc trước tình hình thế giới mới
- Đóng góp của phụ nữ Việt Nam qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới
- Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên