Mục lục Hồ sơ sự kiện số 99 (22-1-2010)
- Bước thăng trầm của đồng đô la
Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim (United States dollar), là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ. Nó còn là đơn vị tiền tệ chính thức ở một số quốc gia ngoài Hoa Kỳ như Ê-cu-a-đo, En Xan-va-đo và Đông Ti-mor dùng đô la Mỹ. Trong tiếng Việt, từ "đô la" thường được dùng để chỉ đồng đô la Mỹ.
*** Vấn đề và bình luận
Tiểu Minh - Đồng đô la có còn sức mạnh
Là một công cụ chính sách quan trọng, sự mạnh yếu của đồng đô la luôn phục vụ cho một mục tiêu nhất định nào đó của chính phủ và giới tài phiệt Mỹ. Đồng đô la càng phổ biến, càng được dự trữ nhiều hơn trên thế giới thì các nước càng bị lệ thuộc nhiều hơn vào Mỹ.
Minh Quân - Khó mà “hất cẳng” đồng đô la Mỹ!
Đồng đô la Mỹ - một tác nhân chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính Mỹ - là chủ đề bình luận sôi nổi của các nhà phân tích tiền tệ trên khắp thế giới trong năm qua, và cả năm 2010 này cũng vậy. Trong mọi câu chuyện bàn về đồng bạc xanh, cái tên được nhắc đến nhiều nhất là Trung Quốc. Cũng là điều dễ hiểu bởi Trung Quốc hiện là chủ nợ lớn nhất của Mỹ. Vậy tương lai đồng đô la sẽ như thế nào? Liệu có đồng tiền nào đủ sức "lợi dụng" bước thăng trầm hiện nay của đô la để chiếm lĩnh vị trí chủ đạo?
Nguyễn Mạnh Đức - Mỹ quyết “đấu” bảo vệ đồng đô la
Những lợi ích kép thu được từ vị thế đồng đô la thấp cũng tỏ ra mờ nhạt so với cái giá mà Mỹ phải trả.
Phạm Dũng - Những lợi ích đằng sau hiện tượng đô la hóa
Đô la hóa là hiện tượng ngoại tệ được sử dụng rộng rãi thay thế một hay nhiều chức năng của đồng nội tệ. Theo IMF, các nền kinh tế có tỉ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ/M2 lớn hơn 30% thì được xem là nền kinh tế bị đô la hóa cao (M2 - khối lượng mở rộng tiền mặt, bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi ngoại tệ).
Vũ Văn Hùng - Đồng ơ rô: Hoàn thành sứ mạng tạo dựng châu Âu
Sau những bước thăng trầm trong những năm đầu tiên, cho đến thời điểm này, đồng tiền tệ chung châu Âu - ơ rô - đã sớm khẳng định vị thế của mình. Một chương trình thăm dò ý kiến được công bố trên tờ “Thời báo tài chính” của Anh gần đây cho kết quả, người châu Âu tin tưởng vào việc, trong tương lai, đồng ơ rô sẽ thay thế đô la Mỹ.
*** Bên lề sự kiện
Khánh Dương - “Đòn hiểm” của đồng đô la ở Nam Mỹ
Bất cứ thời gian nào, ở đâu, khi mà “đô la hoá” đều gây “tổn thương” cho nền kinh tế thế giới, tạo “gánh nặng” lớn trong việc điều hành chính sách tiền tệ, làm vô hiệu hóa chính sách tỷ giá, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia.
Phan Trọng Hoàng - Vàng: sát nhân giấu mặt của đô la Mỹ
Hương Quỳnh - Bài học nào sau cuộc chiến tranh tiền tệ?
Chiến tranh tiền tệ - một cuộc chiến không khói súng được coi là cuộc chiến ác liệt với mức sát thương kinh hoàng. Có thể khẳng định, trong những cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, luôn có bàn tay của giới chủ ngân hàng quốc tế. Vậy, đâu là bài học đằng sau những cuộc chiến này?
Lê Huy Quang - Những chuyện ly kỳ về tờ 2 đô la Mỹ
Mặc dù là một đồng tiền có mệnh giá thấp, tờ 2 đô la là một trong những đồng tiền hiếm ở Mỹ. Người dân Mỹ và cả nhiều người dân nước khác giờ đây đều biết đồng 2 đô la là đồng tiền hiếm và do đó, họ coi nó là đồ vật để sưu tập hay làm kỉ niệm. Xung quanh tờ 2 đô la cũng có bao nhiêu chuyện ly kỳ ...
Lê Thị Nga - Đồng đô la trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 ở châu Á
Trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế, do giá trị và khả năng thanh toán khá đặc biệt, đồng đô la đã trờ thành đồng tiền sử dụng phổ biến ở tất cả các quốc gia và chính nó cũng trở thành “cần câu cá” của các nhà tài phiệt và là “thủ phạm” gây nên nhiều cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới.
*** Kinh tế và hội nhập
Hồ Quang Sáng - Khắc phục tình trạng “đô la hóa” trong nền kinh tế
Đô la hoá (dollarization) là hiện tượng sử dụng đồng ngoại tệ (thường là ngoại tệ mạnh như đô la, ơ rô) để thực hiện 3 chức năng cơ bản của tiền tệ : Thước đo giá trị, phương tiện thanh toán và cất trữ.
Lê Hoàng - Cải cách kinh tế Cu ba: Vững vàng vượt qua thử thách
Trong quá trình cải cách, Cu ba ưu tiên mở rộng quan hệ với các đối tác truyền thống (trong đó có Việt Nam) và phát huy được thế mạnh của mình là y tế, giáo dục, công nghệ sinh học...
*** Cửa sổ nhìn ra thế giới
Tiến Trung - 2009: Năm chết chóc nhất tại Áp-ga-ni-xtan
Với 2.412 người dân thiệt mạng, 2009 đã trở thành năm chết chóc nhất đối với dân thường Áp-ga-ni-xtan (Afganistan) kể từ khi liên quân do Mỹ cầm đầu xâm chiếm nước này. Theo số liệu của Phái bộ Liên hợp quốc tại Afganistan (UNAMA), phần lớn dân thường thiệt mạng trong các vụ tấn công của tàn quân Ta-li-ban (Taliban).
An Châu - Sự hỗn loạn màu trắng
Những ngày đầu tiên của năm 2010, Bắc bán cầu và một phần châu Á chìm trong tuyết trắng, với mức độ khắc nghiệt được đánh giá là lịch sử bởi cường độ và sự bất thường. Dường như, thiên nhiên lại cảnh báo sự thờ ơ của con người sau khi hội nghị quốc tế lớn nhất từ trước tới nay về khí hậu tại Cô-pen-ha-gen, Đan Mạch đã khép lại mà không thu được một quyết định cụ thể trong bảo vệ ngôi nhà chung của nhân loại.
*** Văn hóa - xã hội
Lâm Trang - Thưởng Tết - ngành giáo dục vượt khó
Chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam năm 2009 gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ, xuất khẩu... ảnh hưởng tới việc làm, tiền lương thu nhập của người lao động. Tuy nhiên, báo cáo về tiền thưởng Tết cho người lao động năm 2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho thấy, tiền lương bình quân năm và tiền thưởng tết của các doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đều cao hơn năm ngoái.
Gia Trung - Bolivia - nhiều trẻ em bị bóc lột sức lao động
Bóng dáng những đứa trẻ nhỏ bé lầm lũi chặt mía dưới cái nắng chói chang đã trở thành hình ảnh quen thuộc ở đất nước Bô-li-vi-a (Bolivia). Ở đây, nghèo đói khiến cho hầu như tất cả các thành viên trong gia đình, dù ở bất cứ lứa tuổi nào, cũng phải làm việc kiếm sống.
*** Văn học - nghệ thuật
- Tiểu thuyết gia nổi tiếng với những thói quen không giống ai
Tiểu thuyết là thể loại văn chương mà không phải bất kỳ ai muốn cũng có thể làm được. Công việc này còn khó khăn hơn rất nhiều lần đối với những ai muốn trở thành một nhà tiểu thuyết lớn thực thụ. Hàng trăm, hàng ngàn người đã từng cầm bút viết tiểu thuyết, nhưng những người thành công về lĩnh vực này chỉ đếm trên đầu ngón tay. Bởi lẽ không phải ai cũng có những thói quen...
*** Nhân vật với lịch sử
Huy Nam - Lincoln: “Ông tổ” của đồng “USD xanh”
“Tôi có hai kẻ thù chính, trước mặt là quân đội miền Nam, sau lưng là các ông chủ tài chính...Sức mạnh của đồng tiền sẽ tiếp tục thống trị và xâm hại nhân dân. Khi tất cả của cải trong nước tập trung vào một số ít người, nhà nước Cộng hòa của chúng ta sẽ bị diệt vong...”. Trăn trở, suy tư đó của Lincoln - vị Tổng thống vĩ đại của Mỹ luôn là đề tài mà đến nay vẫn là “tâm điểm” thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân Mỹ.
*** Tuần trong 5 phút
- Việt Nam
- Thế giới
Thông cáo phiên họp thứ 27 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XII  (20/01/2010)
IMF cảnh báo nguy cơ khủng hoảng kinh tế mới  (20/01/2010)
EU mâu thuẫn về việc cắt giảm khí CO2  (20/01/2010)
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đón, hội đàm; Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng hội kiến Chủ tịch Quốc hội Nhân dân An-giê-ri A. Di-a-ri  (20/01/2010)
Đối ngoại Việt Nam năm 2009: Vượt qua thách thức, vững bước vào năm 2010  (20/01/2010)
- Suy ngẫm những điều đặc biệt về cuộc đời, sự nghiệp của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Phát triển du lịch cộng đồng, góp phần giữ vững thương hiệu “Nha Trang - điểm đến an toàn, văn minh, thân thiện”
- Chính sách, pháp luật của Việt Nam về bảo vệ chủ quyền biển, đảo và đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch về vấn đề biển, đảo
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng đối với vấn đề bảo đảm an ninh lương thực ở Việt Nam hiện nay
- Công an nhân dân tu dưỡng, rèn luyện, quyết tâm thực hiện lời căn dặn “Danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nhất” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên