Thủ tướng lên đường tham dự Hội nghị APEC 26
22:45, ngày 16-11-2018
Tối 16-11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam lên đường sang Papua New Guinea tham dự Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 26 theo lời mời của Thủ tướng Nhà nước độc lập Papua New Guinea Peter O’Neill.
Tham gia đoàn có Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng; Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Nguyễn Quang Thuấn; Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh và Trợ lý Thủ tướng Bùi Huy Hùng.
Năm APEC 2018 có chủ đề “Tận dụng cơ hội tăng trưởng bao trùm, phát huy tương lai số”, tập trung vào ba ưu tiên gồm tăng cường kết nối và thúc đẩy liên kết kinh tế khu vực; thúc đẩy tăng trưởng bao trùm, bền vững; đẩy mạnh tăng trưởng bao trùm thông qua cải cách cơ cấu.
Hợp tác APEC năm 2018 tập trung, triển khai các kết quả quan trọng của năm 2017, nhất là xây dựng Tầm nhìn APEC sau 2020.
Đoàn Việt Nam sẽ tham dự tất cả các hoạt động lớn của Tuần lễ Cấp cao, tiếp xúc rộng rãi các đối tác quan trọng trong APEC và các tập đoàn, doanh nghiệp lớn ở khu vực.
Năm 2018 đánh dấu 20 năm tham gia Diễn đàn APEC, Việt Nam sẽ tiếp tục tích cực đóng góp vào các quan tâm chung của APEC về duy trì đà hợp tác, liên kết khu vực, tiếp tục thúc đẩy triển khai các kết quả quan trọng của Năm APEC 2017, nhất là xây dựng Tầm nhìn APEC sau 2020./.
Năm APEC 2018 có chủ đề “Tận dụng cơ hội tăng trưởng bao trùm, phát huy tương lai số”, tập trung vào ba ưu tiên gồm tăng cường kết nối và thúc đẩy liên kết kinh tế khu vực; thúc đẩy tăng trưởng bao trùm, bền vững; đẩy mạnh tăng trưởng bao trùm thông qua cải cách cơ cấu.
Hợp tác APEC năm 2018 tập trung, triển khai các kết quả quan trọng của năm 2017, nhất là xây dựng Tầm nhìn APEC sau 2020.
Đoàn Việt Nam sẽ tham dự tất cả các hoạt động lớn của Tuần lễ Cấp cao, tiếp xúc rộng rãi các đối tác quan trọng trong APEC và các tập đoàn, doanh nghiệp lớn ở khu vực.
Năm 2018 đánh dấu 20 năm tham gia Diễn đàn APEC, Việt Nam sẽ tiếp tục tích cực đóng góp vào các quan tâm chung của APEC về duy trì đà hợp tác, liên kết khu vực, tiếp tục thúc đẩy triển khai các kết quả quan trọng của Năm APEC 2017, nhất là xây dựng Tầm nhìn APEC sau 2020./.
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV: Cho ý kiến hai dự án Luật  (16/11/2018)
Phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Ấn Độ  (16/11/2018)
Thủ tướng kết thúc chuyến tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 33  (16/11/2018)
Quan hệ Việt Nam - Nga tiếp tục phát triển thực chất, bền vững  (16/11/2018)
Nguyên nhân của việc chậm trễ trong tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên  (16/11/2018)
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Cần cách tiếp cận mới  (16/11/2018)
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên và một số giải pháp trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
- Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
- Tỉnh Quảng Trị tập trung lãnh đạo, chỉ đạo một số nhiệm vụ trọng tâm tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên