ASEAN đánh giá cao sự hợp tác hiệu quả của Đức
23:26, ngày 06-02-2013
ASEAN đánh giá cao sự giúp đỡ hiệu quả của Đức trong các lĩnh vực thu hẹp khoảng cách phát triển và hội nhập trên ba trụ cột: chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội.
Ngày 5-2, tại trụ sở Ban thư ký Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ở Jakarta, Đại sứ Đức tại Indonesia, Georg Witschel đã trình Thư ủy nhiệm lên Tổng thư ký ASEAN Lê Lương Minh.
Ông Georg Witschel cũng là Đại sứ - Trưởng phái đoàn đại diện tại ASEAN đầu tiên trình thư ủy nhiệm lên tân Tổng thư ký Lê Lương Minh, kể từ khi ông đảm nhận chức vụ quan trọng này vào ngày 9-1-2013.
Phát biểu tại buổi lễ, Tổng thư ký Lê Lương Minh đã hoan nghênh Đại sứ Georg Witschel, đồng thời đánh giá cao sự giúp đỡ hiệu quả của Đức cho ASEAN trong các lĩnh vực thu hẹp khoảng cách phát triển và hội nhập ASEAN trên ba trụ cột: chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội của Cộng đồng ASEAN, cũng như cam kết của Đức tiếp tục tăng cường các mối quan hệ hữu nghị giữa đôi bên.
Về phần mình, Đại sứ Georg Witschel đã chân thành cảm ơn Tổng thư ký Lê Lương Minh; bày tỏ mong muốn ASEAN tiếp tục phát triển, trở thành một đối tác kinh tế thịnh vượng của Đức nói riêng và của Liên minh châu Âu nói chung; và khẳng định cam kết của Chính phủ Đức hỗ trợ ASEAN hoàn thành các mục tiêu khối, nhất là việc tăng cường năng lực và xây dựng Cộng đồng chung của ASEAN vào năm 2015, hợp tác trong các dự án và hoạt động chung, trong đó có đề nghị của Đức hỗ trợ các quan chức Myanma chuẩn bị cho nhiệm kỳ Chủ tịch nước này vào năm 2014.
Tổng thư ký ASEAN Lê Lương Minh và Đại sứ Georg Witschel cũng đã trao đổi quan điểm về các vấn đề cùng quan tâm trong các lĩnh vực kinh tế, an ninh chính trị khu vực và quốc tế./.
Ông Georg Witschel cũng là Đại sứ - Trưởng phái đoàn đại diện tại ASEAN đầu tiên trình thư ủy nhiệm lên tân Tổng thư ký Lê Lương Minh, kể từ khi ông đảm nhận chức vụ quan trọng này vào ngày 9-1-2013.
Phát biểu tại buổi lễ, Tổng thư ký Lê Lương Minh đã hoan nghênh Đại sứ Georg Witschel, đồng thời đánh giá cao sự giúp đỡ hiệu quả của Đức cho ASEAN trong các lĩnh vực thu hẹp khoảng cách phát triển và hội nhập ASEAN trên ba trụ cột: chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội của Cộng đồng ASEAN, cũng như cam kết của Đức tiếp tục tăng cường các mối quan hệ hữu nghị giữa đôi bên.
Về phần mình, Đại sứ Georg Witschel đã chân thành cảm ơn Tổng thư ký Lê Lương Minh; bày tỏ mong muốn ASEAN tiếp tục phát triển, trở thành một đối tác kinh tế thịnh vượng của Đức nói riêng và của Liên minh châu Âu nói chung; và khẳng định cam kết của Chính phủ Đức hỗ trợ ASEAN hoàn thành các mục tiêu khối, nhất là việc tăng cường năng lực và xây dựng Cộng đồng chung của ASEAN vào năm 2015, hợp tác trong các dự án và hoạt động chung, trong đó có đề nghị của Đức hỗ trợ các quan chức Myanma chuẩn bị cho nhiệm kỳ Chủ tịch nước này vào năm 2014.
Tổng thư ký ASEAN Lê Lương Minh và Đại sứ Georg Witschel cũng đã trao đổi quan điểm về các vấn đề cùng quan tâm trong các lĩnh vực kinh tế, an ninh chính trị khu vực và quốc tế./.
Tổng thống Iran bị tấn công ở thủ đô của Ai Cập  (06/02/2013)
Tỉnh Đắk Lắk và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội triển khai lấy ý kiến về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992  (05/02/2013)
Tỉnh Đắk Lắk và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội triển khai lấy ý kiến về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992  (05/02/2013)
Tăng cường phòng, chống cháy nổ trong dịp Tết Quý Tỵ  (05/02/2013)
Tăng cường quan hệ tài chính Việt Nam - Lào  (05/02/2013)
Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ vé xe cho công nhân về quê đón Tết  (05/02/2013)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển