Quan điểm tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ qua tác phẩm của Tổng Bí thư - giá trị thực tiễn đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược ở nước ta hiện nay
Phó Giám đốc Học viện Hành chính quốc gia, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương
TCCS - Tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ là một nội dung quan trọng trong tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, có giá trị thực tiễn to lớn đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược ở nước ta hiện nay.
-
Nâng cao trách nhiệm thực thi nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên, đáp ứng yêu cầu tình hình mới - nhìn từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang
-
Quan điểm về chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng trong tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Giá trị thực tiễn đối với nước ta hiện nay
Tạp chí Cộng sản
-
Quan hệ Đối tác chiến lược ASEAN - Liên minh châu Âu và một số thách thức
Tạp chí Cộng sản
-
Nguy cơ “bẫy địa - chính trị” ở khu vực Đông Nam Á và hàm ý đối với Việt Nam
Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Đất nước sẽ vượt qua các khó khăn, thách thức, nắm bắt được thời cơ, hoàn thành cao nhất các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và cả giai đoạn 2021 - 2025
Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
TCCS - Ngày 29-11-2023, tại hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, sau 22,5 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và bế mạc Kỳ họp thứ 6, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu bế mạc của Chủ tịch Quốc hội:
Sự trở lại của phong trào cánh tả ở khu vực Mỹ La-tinh
Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Nâng cao trách nhiệm thực thi nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên, đáp ứng yêu cầu tình hình mới - nhìn từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang
TCCS - Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”(1) và “Để lãnh đạo cách mạng, Đảng phải mạnh. Đảng mạnh là do chi bộ tốt. Chi bộ tốt là do các đảng viên đều tốt”(2), Đảng bộ, cấp ủy các cấp tỉnh Bắc Giang luôn xác định công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, quyết định sự thành công, phát triển của mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương và của Đảng bộ tỉnh.
- Tiếp tục đổi mới mô hình tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của chính quyền địa phương theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là nền tảng phát triển kinh tế - xã hội: Dấu ấn và bài học kinh nghiệm của Đảng bộ tỉnh Bình Thuận sau nửa nhiệm kỳ vừa qua
- Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương - 75 năm xây dựng và phát triển
- Tăng cường công tác bảo vệ chính trị nội bộ, góp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
- Tác phẩm Thường thức chính trị với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo và sự vận dụng để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong công tác tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Viện trưởng, Viện Nghiên cứu chính sách tôn giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ
TCCS - Tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo là cơ sở lý luận và phương pháp luận để Đảng và Nhà nước Việt Nam vận dụng giải quyết tốt vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Cổ xúy “chọn bên”: Âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, phản động, phần tử cơ hội chính trị nhằm chống phá đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
- Phản bác các luận điệu xuyên tạc, phủ nhận chủ trương “khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc” của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Cán bộ, đảng viên thực hiện tốt trách nhiệm nêu gương để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tố cáo sai sự thật của một số cán bộ, đảng viên hiện nay
- Nắm vững cơ sở lịch sử và pháp lý, kiên quyết bảo vệ tính chính danh của Đảng
Tăng trưởng xanh: Chuyển biến từ nhận thức tới hành động - Nhìn từ thực tiễn Quảng Ninh
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, tỉnh Quảng Ninh đã tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch và từng bước triển khai thực hiện Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh. Với tư duy đổi mới, dám nghĩ, dám làm, sau hơn 10 năm kiên trì mục tiêu tăng trưởng xanh, tỉnh Quảng Ninh đã đạt được một số kết quả. Tuy nhiên, để tạo đà cho địa phương phát triển nhanh, bền vững, tiếp tục là một trong những cực tăng trưởng kinh tế, có sức hấp dẫn nhất cả nước, tỉnh Quảng Ninh cần tiếp tục thực hiện quyết liệt, mạnh mẽ, đồng bộ nhiều giải pháp tăng trưởng xanh.
- Thúc đẩy liên kết kinh tế trong quy hoạch phát triển vùng
- Thể chế liên kết vùng: Những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục
- Thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, đầu tư phát triển khoa học và công nghệ
- Một số nội dung về phát triển kinh tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa trong tình hình hiện nay
- Phát triển tài chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Nguồn lực văn hóa truyền thống trong xây dựng nông thôn mới hiện nay
Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
TCCS - Văn hóa truyền thống là một khái niệm rộng, bao gồm toàn bộ đời sống văn hóa của người dân được sáng tạo, thực hành từ trong truyền thống đến hiện nay; được xác định là nguồn lực nội sinh có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Một trong những nơi tập trung lưu giữ và vận hành những nguồn lực đó chính là khu vực nông thôn. Vấn đề đặt ra là chúng ta cần huy động nguồn lực văn hóa truyền thống này như thế nào để đóng góp cho quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
- Bổ sung, phát triển nhận thức lý luận về vai trò và sứ mệnh của văn hóa trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - những thành tựu nổi bật (Kỳ 3)
- Bổ sung, phát triển nhận thức lý luận về vai trò và sứ mệnh của văn hóa trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Những thành tựu nổi bật (Kỳ 2)
- Bổ sung, phát triển nhận thức lý luận về vai trò và sứ mệnh của văn hóa trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - những thành tựu nổi bật (Kỳ 1)
- Phát huy giá trị các nguồn lực văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung hiện nay
- Phát triển doanh nghiệp văn hóa, góp phần thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp văn hóa ở nước ta
Quan điểm về chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng trong tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Giá trị thực tiễn đối với nước ta hiện nay
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng là định hướng chiến lược lớn của Đảng, được đề cập toàn diện, có hệ thống trong tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” cùng nhiều bài viết, bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Việc nghiên cứu, quán triệt và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quan điểm này có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hội nhập quốc tế của nước ta trong bối cảnh, tình hình mới, góp phần hiện thực hóa các mục tiêu mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định.
- Phát huy tổng hợp nguồn lực xã hội trong công cuộc bảo vệ chủ quyền, phát triển kinh tế biển, đảo trên địa bàn Quân khu 3 hiện nay
- Mức độ đan xen, gắn kết lợi ích giữa Việt Nam với một số đối tác chủ chốt trên thế giới và hàm ý chính sách trong thời gian tới
- Biến đổi khí hậu từ góc nhìn đối ngoại và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
- Những cống hiến xuất sắc của Đại tướng Đoàn Khuê đối với cách mạng Việt Nam
- Dấu ấn Việt Nam trong ASEAN: Đồng hành, lớn mạnh cùng năm tháng
Quan hệ Đối tác chiến lược ASEAN - Liên minh châu Âu và một số thách thức
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Quan hệ đối tác chiến lược giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) là minh chứng khẳng định tầm quan trọng của mối quan hệ “đối tác trong liên kết” giữa hai tổ chức khu vực thành công nhất trên thế giới trong tăng cường hợp tác đa phương, thúc đẩy thương mại tự do trên cơ sở chia sẻ các giá trị và lợi ích chung.
- Nguy cơ “bẫy địa - chính trị” ở khu vực Đông Nam Á và hàm ý đối với Việt Nam
- Cải cách cơ chế giám sát và vận hành quyền lực ở Trung Quốc
- Xu hướng chính sách của các quốc gia ở khu vực Nam Á đối với cạnh tranh Trung Quốc - Ấn Độ và một số hàm ý đối với Việt Nam
- Quan hệ ASEAN - Nhật Bản: Chặng đường 50 năm hợp tác
- Hợp tác phát triển sản phẩm du lịch và xúc tiến quảng bá giữa Thái Lan và các nước Tiểu vùng sông Mekong
MEGA STORY
- Quan điểm tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ qua tác phẩm của Tổng Bí thư - giá trị thực tiễn đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược ở nước ta hiện nay
- Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, quyết tâm xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”
- Giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy truyền thống yêu nước, vai trò nòng cốt chính trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quyết tâm xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc
Những kinh nghiệm quý từ một số mô hình phát triển kinh tế - xã hội sáng tạo, đột phá của tỉnh Bình Dương
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Từ một tỉnh nghèo, nông nghiệp là chủ yếu, sau hơn một phần tư thế kỷ tái lập, Bình Dương đã có những bước chuyển trên nhiều lĩnh vực, trở thành trung tâm công nghiệp - đô thị hiện đại của cả nước, gắn kết các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Nghiên cứu một số mô hình phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua của Bình Dương giúp chúng ta có góc nhìn tổng quan hơn về kỳ tích phát triển của tỉnh, đúc rút những kinh nghiệm quý cho giai đoạn phát triển tiếp theo.
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của dân chủ và pháp luật trong quá trình đổi mới, hoàn thiện nền quản trị quốc gia ở Việt Nam
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Để hoàn thành mục tiêu phát triển đất nước, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đổi mới, nâng cao hiệu quả nền quản trị quốc gia là nhiệm vụ cấp bách hiện nay, trong đó phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân là vấn đề có ý nghĩa quyết định. Cùng với đó, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, dân chủ, hiện đại, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, doanh nghiệp và tổ chức xã hội là tiền đề, cơ sở và điều kiện quan trọng để tiến hành công cuộc đổi mới, hoàn thiện nền quản trị quốc gia.
Kỳ họp thứ nhất Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương phải trở thành tổ chức khoa học chính quy, tinh gọn, chuyên nghiệp, hiện đại; thực hiện có hiệu quả vai trò đầu mối kết nối, tập hợp, phát huy trí tuệ của đội ngũ trí thức là cán bộ lãnh đạo, quản lý, chuyên gia, nhà khoa học, cán bộ, công chức, viên chức trong Khối các cơ quan Đảng Trung ương trong hoạt động khoa học; góp phần cung cấp các luận cứ khoa học vững chắc giúp các ban, cơ quan Đảng Trung ương nâng cao chất lượng tham mưu, phục vụ quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu chiến lược có trình độ khoa học cao, có phương pháp, phong cách làm việc khoa học...
- Khơi dậy tiềm năng, phát huy giá trị truyền thống, huy động nguồn lực phát triển bền vững tỉnh Bến Tre
- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và thực hiện Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Tư duy và hành động đột phá phát triển của tỉnh Quảng Ninh - Giá trị lý luận và thực tiễn
Không lầm lẫn giữa phương thức dân chủ với sự “theo đuôi quần chúng”!
TCCS - Có nhiều người bản tính xuề xòa, không có đủ sự quyết đoán cần thiết ở cương vị lãnh đạo; hoặc dù không đủ năng lực công tác, nhưng vì lý do nào đó, họ vẫn được bổ nhiệm làm lãnh đạo. Khi họ điều hành công việc sẽ dễ dẫn tới “theo đuôi quần chúng”, đánh mất vai trò lãnh đạo của người đứng đầu. Nguyên nhân của tình trạng này là do đôi khi công tác đánh giá, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ còn có hạn chế, thiếu sót. Vì thế nên chưa chọn lựa được người đứng đầu có đủ tư chất cũng như năng lực, trình độ chuyên môn; do vậy, ảnh hưởng đến sức mạnh của tập thể trong thực hiện nhiệm vụ chính trị...