Một số vấn đề trong phát triển nhận thức lý luận của Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội qua gần 40 năm đổi mới

Đinh Thị Hương Giang

Tạp chí Cộng sản

TCCS - Trong gần 40 năm đổi mới đất nước, Đảng ta đã có sự phát triển trong nhận thức lý luận về văn hóa, trong đó có bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội. Đây là cơ sở khoa học để vừa bảo tồn, vừa phát huy giá trị hệ thống di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, độc đáo của nước ta - nguồn lực dồi dào cho phát triển một số ngành công nghiệp văn hóa, qua đó góp phần gia tăng “sức mạnh mềm” quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Phòng, chống “xâm lăng văn hóa” trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

PGS, TS Vũ Thị Phương Hậu

Viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Đổi mới và nâng cao chất lượng các trường đào tạo văn hóa, nghệ thuật ở nước ta, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

PGS, TS TẠ QUANG ĐÔNG

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Tăng cường đồng thuận xã hội trước tác động của phân hóa giàu - nghèo ở nước ta hiện nay

PGS, TS Lê Xuân Thủy - Lã Trọng Đại

Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

Hệ thống chính trị cơ sở với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội

PGS, TS Nguyễn Thu Nghĩa - Đinh Thị Cẩm Nhung

Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp