Phát triển kinh tế xanh: Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam

Lê Tiến Trường

Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt May Việt Nam

TCCS - Kinh tế xanh là một mô hình kinh tế mà mục tiêu chính là tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, đồng thời tạo ra cơ hội kinh doanh và việc làm bền vững. Phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam là một mục tiêu quan trọng, nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững. Là quốc gia có quy mô xuất khẩu dệt may lớn thứ ba thế giới, sử dụng khoảng ba triệu lao động trực tiếp trong các nhà máy sản xuất dệt may, trong xu thế chuyển đổi xanh, xanh hóa quá trình sản xuất, ngành dệt may Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội nắm bắt xu thế mới, nhưng cũng đối diện với nhiều thách thức và tiềm ẩn cả rủi ro.

Để dịch vụ logistics vùng Đông Nam Bộ phát triển nhanh, bền vững trong bối cảnh mới

Nguyễn Bình Dương - TS Trương Đức Thuận

Tạp chí Cộng sản

Pháp luật về kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam

TS BÙI ĐỨC HIỂN

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân theo di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

TS PHẠM VIỆT DŨNG

Tạp chí Cộng sản

Huy động, phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, góp phần triển khai hiệu quả Nghị quyết số 26-NQ/TW

PGS, TS Bùi Quang Bình

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng