Liên kết vùng cho phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hộp nhập quốc tế
Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng
Hội nhập quốc tế là quá trình liên kết giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ với nhau thông qua hoạt động hợp tác quốc tế vì sự phát triển của mỗi quốc gia/vùng lãnh thổ, tạo thành sức mạnh cộng đồng giải quyết những vấn đề chung mà các bên cùng quan tâm. Về bản chất, hội nhập quốc tế là một hình thức phát triển cao của liên kết quốc tế nhằm thực hiện bằng được những lợi ích chung trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.
Ước lượng giá trị kinh tế di sản văn hóa và một số khuyến nghị cho tỉnh Quảng Ninh
Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh
Nằm ở địa đầu Tổ quốc, Quảng Ninh được ví như “một Việt Nam thu nhỏ” với những tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh: (1) Là tỉnh duy nhất có đường biên giới cả trên bộ, trên...
Tăng cường giám sát thực hiện chính sách, pháp luật trong quản lý di sản văn hóa góp phần phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh xanh, bền vững
Được ví như “Việt Nam thu nhỏ”, tỉnh Quảng Ninh hội tụ nhiều giá trị văn hóa đặc sắc của nhiều dân tộc, vùng, miền, kết tinh trong hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể rất phong phú, đa...
Huy động các nguồn lực để phát triển kinh tế di sản
Tạp chí Cộng sản
Thực tiễn phát triển kinh tế di sản ở Việt Nam thời gian qua cho thấy, còn khá nhiều điểm nghẽn về chính sách về pháp luật để huy động nguồn lực xã hội. Đặc biệt cần cụ thể hóa cơ chế, chính sách...
Tăng cường vai trò của nền kinh tế xanh trong bảo tồn di sản văn hóa và thiên nhiên ở tỉnh Quảng Ninh
Tạp chí Cộng sản
Kinh tế xanh là một mô hình phát triển bền vững, được Liên hợp quốc khuyến nghị nhằm cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo tồn môi trường. Mô hình này không chỉ giảm thiểu tác động tiêu cực lên...
Tác động của quá trình phát triển kinh tế di sản đến cư dân ven biển tỉnh Quảng Ninh thời gian qua
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Tạp chí Cộng sản
Văn hóa biển đảo Quảng Ninh là nền tảng, là động lực phát triển, góp phần đưa Quảng Ninh từng bước trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh như tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TU ngày 23/4/2019 của Ban...
Phát triển hài hòa giữa bảo tồn và khai thác kinh tế di sản - kinh nghiệm từ thực tiễn địa phương
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hạ Long
Kinh tế di sản là một lĩnh vực nghiên cứu và thực hành liên quan đến việc sử dụng và quản lý các tài sản di sản (văn hóa, lịch sử, tự nhiên) để tạo ra giá trị kinh tế và phát triển bền vững. Di...
Tăng cường vai trò của báo chí trong truyền thông chính sách phát triển kinh tế di sản ở tỉnh Quảng Ninh
Nguyên Phó Vụ trưởng - Phó Ban Tuyên truyền lý luận
Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về “Truyền thông chính sách: Nhận thức - Hành động - Nguồn lực”, ngày 22-12-2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh thông điệp: Truyền thông...
Di sản Phật giáo với những đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế di sản của tỉnh Quảng Ninh
Tạp chí Cộng sản
Quảng Ninh, địa phương được ví như là hình ảnh của một nước Việt Nam thu nhỏ, hội tụ cả sông, núi, biển, đảo, đồng bằng, trung du… theo nhận xét của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đã và đang là một...
Bàn về khơi thông và tăng giá trị kinh tế của di sản bảo tồn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh mới
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Các di sản bảo tồn tại Quảng Ninh là kết tinh của đất, biển, trời và đời sống xã hội hiện thực của con người nơi đây trong lịch sử tiến trình văn minh, phản ánh bản sắc văn hóa phong phú và đậm...
Cách tiếp cận và bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế di sản văn hóa ở vùng Đông Nam Bộ
Tạp chí Cộng sản
Trong bối cảnh một số động lực tăng trưởng cũ đã “tới hạn” hoặc không còn phù hợp với xu thế phát triển, kinh tế di sản văn hóa được nhiều địa phương, vùng và quốc gia xem là động lực tăng trưởng...
Kinh tế di sản và vai trò trong phát triển kinh tế, xã hội ở tỉnh Ninh Bình
Là một vùng đất cổ nằm ở vị trí giao thoa của 3 vùng địa lý và văn hóa, tỉnh Ninh Bình hiện lưu giữ nhiều giá trị di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh có giá trị nổi bật toàn cầu, thu hút sự quan...
Kinh nghiệm của tỉnh Hà Nam trong phát triển kinh tế di sản
Kinh tế di sản được hiểu là một lĩnh vực kinh tế đặc biệt, dựa trên các giá trị của di sản văn hóa để phát triển kinh tế. Đây là một xu hướng phát triển đã và đang được nhiều quốc gia, nhiều địa...
Khai thác giá trị kinh tế của di sản tạo động lực tăng trưởng cho tỉnh Quảng Ninh
Chuyên gia kinh tế
Khai thác giá trị kinh tế của di sản ở Việt Nam nói chung, ở Quảng Ninh nói riêng đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, cả về tăng trưởng kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương,...
Phát triển đô thị biển, đô thị di sản bền vững thành phố Hạ Long
Viện Kinh tế Việt Nam
Thành phố Hạ Long, với vị thế là một đô thị biển, đô thị di sản, đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn trong quá trình phát triển bền vững. Trong những năm qua, Hạ Long đã đạt được...
Phát huy giá trị di sản: Hướng đi bền vững cho kinh tế Quảng Ninh
Phó Hiệu trưởng, Trưởng Khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Đại Việt, CEO Group - Học viện Khoa học xã hội
Quảng Ninh, với sự phong phú về di sản thiên nhiên, lịch sử và văn hóa, là một trong những địa phương tiềm năng của Việt Nam trong phát triển du lịch bền vững. Vịnh Hạ Long, di tích Yên Tử, hệ...
Phát triển kinh tế di sản hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
Tạp chí Cộng sản
Kinh tế di sản là một lĩnh vực kinh tế đặc biệt, dựa trên các giá trị của di sản văn hóa để phát triển kinh tế. Đây là một xu hướng phát triển được nhiều quốc gia, nhiều địa phương quan tâm. Trong...
Phát triển kinh tế di sản trong nền kinh tế số: Kinh nghiệm tại một số quốc gia tại châu Á và bài học cho Việt Nam
Viện Nghiên cứu sáng tạo, Trường Đại học Ngoại thương
Hiện nay, sự kết hợp giữa phát triển di sản văn hóa và nền kinh tế số đã trở thành một xu hướng quan trọng trong bối cảnh toàn cầu hóa nhằm phát triển kinh tế sáng tạo giúp bảo tồn các giá trị văn...
Chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa - "chìa khóa" thành công của kinh tế di sản Hàn Quốc
Tạp chí Cộng sản
Thực tiễn cho thấy, sự thành công vượt bậc của chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa của Hàn Quốc không chỉ tạo nên giá trị kinh tế khổng lồ, mà còn giúp Hàn Quốc trở thành “cường quốc văn...
Khai thác di sản văn hóa trong phát triển du lịch tâm linh tại tỉnh Quảng Ninh hiện nay
Trưởng Bộ môn Văn hóa đối ngoại, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Du lịch tâm linh trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã và đang trở thành xu hướng ngày càng phổ biến. Quảng Ninh là tỉnh hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch tâm...
- Một số chính sách lớn nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống, an ninh mạng ở Việt Nam hiện nay
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Hoàn thiện một số quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
- Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
-
Việt Nam trên đường đổi mới
Những thành tựu cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ khi đổi mới đến nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm